1. Khái niệm
GMP (Good Manufacturing Practices): Thực hành tốt sản xuất
GMP Là quy phạm sản xuất bao gồm những nguyên tắc chung, những quy định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất; áp dụng cho các cơ sở sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm …, nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng cao, đồng nhất và an toàn…
2. Lĩnh vực nào cần áp dụng GMP?
3. Mục đích áp dụng GMP
- Giảm thiểu rủi ro chất lượng
- Nâng cao hiệu quả sản phẩm
- Tiết kiệm chi phí
- Khẳng định uy tín
4. Nội dung chính của GMP
GMP là tiêu chuẩn áp dụng toàn diện chung cho toàn bộ nhà máy, tất các các bộ phận, các khu vực trong nhà máy đều áp dụng GMP. Bao gồm:
- Nhân sự
- Thiết bị
- Nguyên vật liệu
- Môi trường
- Phương pháp, quy trình
10 Nguyên tắc chính của GMP
1. Viết ra những gì cần làm
2. Làm theo những gì đã viết
3. Ghi kết quả vào hồ sơ
4. Thẩm định các quy trình
5. Sử dụng thiết bị thích hợp
6. Bảo trì trang thiết bị
7. Huấn luyện và đào tạo
8. Sạch sẽ và ngăn nắp
9. Cảnh giác chất lượng
10. Tự thanh tra
5.Tư vấn Xây dựng nhà xưởng sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP
Tại Việt Nam, GMPc Việt Nam tự hào là một trong những đơn vị tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng nhà máy theo tiêu chuẩn GMP với hơn 190 dự án, thuộc các lĩnh vực khác nhau như Dược phẩm, Mỹ phẩm, Thuốc thú y, Thực phẩm bảo vệ sức khỏe… trong đó có các thương hiệu tiêu biểu như Dược Hậu Giang, Viện hạt nhân, Hanacos, Linh Hương, Topwhite, Vimac
Danh sách các dịch vụ cung cấp bởi GMPc
Danh sách dự án tư vấn bởi GMPc
Với đội ngũ nhân sự có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các nhà máy và tư vấn cho chủ đầu tư, GMPc cam kết đi cùng Quý Khách hàng cho đến ngày Nhà máy nhận giấy chứng nhận GMP.
Quý khách hàng, Doanh nghiệp quan tâm, vui lòng liên hệ với GMPc để được kết nối và trao đổi, đàm phán trực tiếp với đối tác!
Hotline CEO: 0982 866 668