Sản xuất, kinh doanh thực phẩm sữa là một lĩnh vực sản xuất kinh doanh có điều kiện nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh sữa chế biến phải đáp ứng các quy định theo yêu cầu của Cơ quan quản lí – Bộ Y tế. GMPc Việt Nam là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam chuyên về tư vấn, thiết kế, giám sát thi công nhà máy sản xuất sữa. Với 11 năm kinh nghiệm thực tế từ hơn 200 dự án nhà máy sản xuất, GMPc cung cấp cho khách hàng giải pháp toàn diện khi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, sản xuất sữa đạt tiêu chuẩn quy định.
1, Tại sao nhà máy sản xuất sữa cần phải đạt tiêu chuẩn chất lượng
Các nhà máy phân phối sữa thường xem xét công nghệ tiên tiến nhà máy sản xuất vì nó liên quan đến sự lây lan của vi trùng, nấm men và nấm mốc hoàn toàn có thể tăng trưởng trong điều kiện kèm theo khí ẩm của những khu vực chế biến và được mang theo dòng không khí trong nhà máy sản xuất sữa. Mục đích của phòng sạch sản xuất sữa là giữ cho không khí trong khu vực lân cận ngay lập tức những loại sản phẩm sữa được giải quyết và xử lý không có chất gây ô nhiễm vi trùng như vậy .
Điều này dẫn đến việc giảm và trong 1 số ít trường hợp, vô hiệu nhu yếu thanh trùng hoặc những tiến trình ướp lạnh, ở đầu cuối dẫn đến một mẫu sản phẩm sữa tươi hơn, tốt hơn .
Trong một số xu hướng thúc đẩy việc sử dụng nhà máy sản xuất trong sản xuất sữa ngày càng tăng, mối quan tâm về chế độ ăn uống và lo ngại về chất lượng thực phẩm nói chung dẫn đầu. Có sự gia tăng trong tiêu dùng thực phẩm tươi, khiến nhiều nhà sản xuất sữa tránh xa việc sử dụng phụ gia và chất bảo quản.
Thực phẩm trải qua một số ít loại giải quyết và xử lý làm biến hóa bổ trợ vi sinh vật thông thường của chúng ( như sữa chua, pho mát và những mẫu sản phẩm từ sữa khác, sữa có mùi vị và món khai vị ) đặc biệt quan trọng dễ bị vi trùng môi trường tự nhiên lấn chiếm. Bởi vì điều này, chế biến vô trùng thường được sử dụng để làm đầy hoặc chế biến sữa chua, sữa vô trùng hoặc phô mai mềm. Do đó, những cơ sở chế biến và sản xuất phải đạt tiêu chuẩn cao nhất để bảo đảm an toàn thực phẩm và chất lượng.
2, Có những tiêu chuẩn nào áp dụng cho nhà máy sản xuất sữa?
Hiện nay tiêu chuẩn GMP và tiêu chuẩn ISO 22000:2018/ HACCP là hai tiêu chuẩn phổ biến áp dụng cho nhà máy sản xuất sữa.
- Đối với sản phẩm sữa đăng kí là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhà máy sản xuất sữa cần tuân thủ tiêu chuẩn HS GMP do cục An toàn thực phẩm – Bộ y tế cấp.
- Đối với các sản phẩm sữa không bao gồm sữa là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, Nhà máy sản xuất sữa phải được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Tùy vào sản phẩm sữa thuộc phân loại nhóm sản phẩm nào do Bộ công thương hoặc Bộ Y tế quản lý (các sản phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung,thực phẩm dinh dưỡng y học do Bộ Y tế quản lý)
Tiêu chuẩn do nhà máy tự xây dựng theo phiên bản của tổ chức ISO thế giới. Đánh giá chứng nhận hàng năm và có thể thuê đơn vị có chức năng như SGS, BVQI, BSI , QUATEST…
Các tổ chức này có đăng ký chức năng với tổ chức UK, có chức năng cấp bằng và đào tạo
Ngoài ra nhà máy có thể xây dựng tiêu chuẩn nhà máy theo GMP và mời tổ chức thứ 3 về đánh giá cấp chứng nhận. Tổ chức thứ 3 như Good Việt Nam; ASIASERT; Trung tâm kiểm nghiệm và chất lượng TQC; Trung tâm chứng nhận phù hợp Quacert
Xem thêm: Các dự án nhà máy sữa đạt tiêu chuẩn GMP/ ISO/ HACCP
3, Những lưu ý khi đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sữa
+ Xác định vốn và chi phí cần thiết quy trình xây dựng nhà xưởng
Điều đầu tiên các doanh nghiệp phải tính tới đó là nguồn tài chính của DN mình. Khi bắt đầu xây dựng nhà xưởng quy mô nhỏ cũng cần có kinh phí. Ngoài ra, số vốn còn phải thực hiện chi trả cho nhiều thứ của DN. Một số chi phí cơ bản như: tiền điện, nước, thuê nhà xưởng, lương công nhân, vận chuyển, … Và còn rất nhiều chi phí phát sinh khác trong quá trình sản xuất
+ Xác định địa điểm nhà máy phù hợp với quy trình xây dựng nhà xưởng
Vị trí làm việc tại nhà máy ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động sản xuất. Nếu chỉ có 1 nhà xưởng với quy mô nhỏ, DN sẽ cần phải tính toán thật kỹ. Đâu sẽ là không gian sản xuất và đâu sẽ là không gian nhà kho trong nhà xưởng? Nếu sắp xếp một cách hợp lý, quá trình hoạt động sản xuất sẽ diễn ra suôn sẻ hơn. Đồng thời, quá trình vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực nhà xưởng cũng dễ dàng hơn.
Trên đây là một số thông tin cơ bản liên quan đến việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sữa tuân thủ tiêu chuẩn GMP hoặc ISO 22000:2018/ HACCP. Quý khách hàng cần tư vấn thêm hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Đến với GMPc Việt Nam, chúng tôi cam kết:
-Đơn giản hóa mọi công đoạn thông qua 11 năm kinh nghiệm về tư vấn, thiết kế, giám sát thi công nhà máy sản xuất
-Tối ưu chi phí: GMPc Việt Nam cam kết chi phí đầu tư cạnh tranh, tối ưu ngân sách cho doanh nghiệp.
-Đảm bảo đạt chứng nhận: GMPc đảm bảo rằng sẽ cùng khách hàng đi đến giai đoạn cuối cùng khi nhà máy sản xuất sữa đạt chứng nhận, hướng đến sản phẩm sữa chất lượng, tươi ngon với nhà máy đạt tiêu chuẩn chất lượng.